Đăng ký

THÔNG BÁO THAY ĐỔI TỪ 12H NGÀY 18/10/2024

Website hiện tại www.anhthay.edu.vn sẽ đổi sang địa chỉ Website mới: https://www.anawim.vn/
Facebook Page AnaWim English: https://www.facebook.com/AnaWimEnglish

Đăng nhập

NỀN TẢNG TIẾNG ANH-KHÓA HỌC LÀM CHỦ TIẾNG ANH
Nơi đầu tiên, duy nhất tiếp cận tiếng Anh theo phương pháp Toán học
"PHƯƠNG PHÁP KHÁC BIỆT và HIỆU QUẢ"
Diễn tả TÌNH YÊU bằng việc ĐỒNG CẢM VỚI KHÓ KHĂN
THẤU HIỂU-ĐỒNG CẢM những người “SỢ” tiếng Anh

Tìm hiểu khoá học online

HỌC ĐỌC

CẤU TRÚC CÂU:
  • Dịch Anh Việt phần TƯ DUY CẤU TRÚC giúp RÕ RÀNG khi Dịch Anh Việt: cách làm sao nhìn ra được mệnh đề gì? Khi nhìn ngược lại dấu hiệu gì biết chắc chắn là CẤU TRÚC này, nếu không biết thì sẽ làm gì để xác định rõ ra tiếp? Và điều quan trọng: khi ra được CẤU TRÚC GÌ thì cách dịch như thế nào, ý nghĩa việc dịch. Trước đây, nhìn từng từ từ trái qua phải, lần lượt từng từ-->Giờ đây, khi học có tư duy CẤU TRÚC BAO QUÁT việc nhìn giúp Dịch Anh Việt rất nhanh và biết chính xác.
  • Hình thành tư duy ĐỌC DỊCH theo CẤU TRÚC làm cho NHANH, CHÍNH XÁC, CHẮC CHẮN, TỰ TIN ....cách DỊCH. Thấy việc dịch không chỉ là tra nghĩa ghép lại, mà khi nhận ra CẤU TRÚC vậy thì cách dịch là gì?
  • Trên thực tế, thì Dich Anh Việt hay dịch giản lược, vì người thành thạo thì hay viết giản lược, vậy cần phải đọc ra chính xác.Trước đây thấy những CÁCH VIẾT LẠ thì không hiểu, dịch ghép từ vậy, đoán, bỏ qua, đại khái vậy, mơ mơ vậy....-->Khi hiểu bản chất LẠ là do cái THÔNG THƯỜNG giản lược thì lại thấy rất đơn giản. Mấu chốt vẫn là HIỂU BẢN CHẤT. CẦN LÀM RÕ RÀNG MỌI THỨ RA thì MỚI HẾT SỢ ĐƯỢC. Cứ khó là mơ mơ bỏ qua thì càng khó.
CỤM TỪ:
  • Nhìn 1 cụm từ dài tiếng Anh không biết dịch từ nào trước-->Biết cách dịch chính xác từ nào dịch trước, từ nào dịch sau
  • Biết qui tắc sinh từ, từ nào của từ nào sinh ra (trước đây: nhìn mờ mờ ảo ảo mà không có cách nào rõ nghĩa ra)
MẪU CÂU:
  • Biết cách dịch Anh Việt theo mẫu câu: không còn ghép từ, mà nhìn tới đâu là một mẫu câu để tách ra và dịch tới đó.
  • Khi dịch Anh Việt: thấy tiếng Anh xong dịch ghép, nhiều khi dịch xong mà KHÔNG HIỂU NGHĨA BÀI DỊCH CỦA MÌNH. Giờ biết vì nó là gì, nên sẽ dịch là gì, mọi cái chắc chắn rõ ràng.
  • Biết cách dịch Anh Việt theo mẫu câu: không còn ghép từ, mà nhìn tới đâu là một mẫu câu để tách ra và dịch tới đó. Dịch tới đâu.Các dạng MÔ HÌNH MẪU CÂU để khi dịch Anh Việt biết tách dịch mấy từ 1 lần; khi đọc biết ngắt tới đâu; khi học từ vựng thì biết tới đâu là một mẫu câu để thành 1 lần học
  • Học tiếng Anh mà cứ ghép 2 từ một, 2 từ...mà chưa từng biết mô hình tiếng Anh sẽ là các mô hình từ như thế nào. Vì không biết nên khi Dịch Anh Việt cũng chẳng biết ngắt ra dịch 2 từ một lần, dịch 3 từ một lần, hay dịch như thế nào.....! Nói cách khác chỉ có GHÉP TỪ.
KIẾN THỨC NGỮ PHÁP:
  • Các bài Dịch Anh Việt: trước thì ghép từ, giờ thì biết nhìn vào đó là thành phần tiếng Anh gì, vì là thành phần đó CÁCH DỊCH là gì. Quan trọng nhất hình thành không phải ghép từ, mà ý thức NHÌN THẤY TIẾNG ANH VẬY, thì nghĩa là họ đang dùng "kiến thức gì", vậy thì cách dịch, ý nghĩa là gì. Trước chỉ cảm tính, nhưng giờ CHẮC CHẮN LÀ DỊCH VẬY. Nếu chưa biết cách dịch, biết là do chưa biết kiến thức này. Thay đổi thói quen học CẢM TÍNH sang thói quen học CHẮC CHẮN: vì đang dùng vậy, nên dịch là vậy. Chỉ khi nào hình thành được thói quen CHẮC CHẮN và LÀM CHỦ được việc tại sao đang VIẾT vậy, tại sao lại DỊCH vậy thì LÀM CHỦ ĐƯỢC VIỆC HỌC. Khi mọi thứ RÕ RÀNG RA, biết được KHÔNG BIẾT ĐIỀU GÌ thì sẽ tìm hiểu, khoanh vùng dần chưa biết thì sẽ hết.
  • Biết rằng đảo vị trí từ đi thì nghĩa thay đổi (trước đây: chưa để ý đặt vị trí này thì mang nghĩa này, đặt vị trí khác thì nghĩa khác)
  • Phần chữa bài tập Anh Việt: giúp nhìn vào tiếng Anh biết được nếu là thành phần vậy thì dịch như thế nào.
  • Cảm giác: chắc chắn, rõ ràng, chính xác.
  • Biết được Dịch ngược hay Dịch xuôi; tiếng Việt khi để trước và khi để sau vậy tiếng Anh để từ nào để trước để sau từ nào?
  • Khi nhìn Anh Việt cũng không dịch a,an,the,s....cũng không thấy ý nghĩa của nó khi dịch, nhìn mà chẳng để ý, học ĐẠI KHÁI vậy, khi đại khái sinh ra sự lo lắng và cảm thấy mọi thứ lỏng lẻo, càng ngày càng mất tự chủ tiếng Anh?-->Bây giờ biết chính xác QUYẾT NHÌN THẤY VẬY thì dịch Anh Việt như thế nào, sau đó hiểu sâu ra bối cảnh, và cảm nhận được chiều sâu. Nhiều lúc học tiếng Anh muốn cảm nhận SÂU xuống mà không biết cách cảm nhận, nhưng khi thấy được từng CHI TIẾT nó có ý nghĩa....mang diễn đạt ý nghĩa thì tự nhiên CẢM NẾM được ngôn ngữ, thấy hay, thấy YÊU ngôn ngữ.
  • Dịch không chỉ là lấy tiếng Anh, tra nghĩa từ đó; mà học tiếng Anh còn là biết CÁCH TIẾNG ANH ĐANG DÙNG vậy thì phải dịch và phải hiểu như thế nào.
  • Trước đây học tiếng Anh ghép từ mà chưa biết tiếng Anh phải theo cả cụm, cả thành ngữ
KHÔNG BIẾT ĐÚNG KHÔNG:
  • Dịch được nhưng lăn tăn không biết dịch đúng không, có nhiều cách hiểu nghĩa chọn cách nào.... vì chỉ là ghép từ. Biết chính xác đúng hay sai vì phải hiểu thế nào vì cách tiếng Anh thế nào.
  • Khi dịch Anh Việt: thấy tiếng Anh xong dịch ghép, nhiều khi dịch xong mà KHÔNG HIỂU NGHĨA BÀI DỊCH CỦA MÌNH. Giờ biết vì nó là gì, nên sẽ dịch là gì, mọi cái chắc chắn rõ ràng.

HỌC VIẾT

 *CẤU TRÚC
  • Trước đây chưa bao giờ ĐỊNH HÌNH ra tổng thể tiếng Anh có những loại câu nào, viết thấy chán chán ngắt câu, thấy tiếng Việt là 1 câu thì tiếng Anh là 1 câu, cảm nhận hết ý là 1 câu thì là 1 câu.........Bây giờ có TIÊU CHUẨN RÕ RÀNG câu thì có những mô hình gì. Có các mô hình như các loại NHÀ (nhà ống, nhà biệt thự, nhà vườn....), nhìn biết cách tạo ra những loại đó như thế nào. Vì không biết nên không có HƯỚNG, giờ biết có những LOẠI CÂU GÌ, có HƯỚNG khi viết và nói sẽ có hướng, khung để bám theo.
  •  Trước đây viết kiểu ghép từ, hoàn toàn cảm tính theo tiếng Việt (Bởi vì.....do đó) dẫn đến sai mà cũng không biết đang sai vì cũng không biết là có TIÊU CHUẨN TIẾNG ANH-->giờ có tiêu Chuẩn: 1 câu thì thuộc các dạng mô hình nào, khi Viết/nói thì phải theo mô hình đó. Cái chính là TƯ DUY QUEN CẢM TÍNH TIẾNG VIỆT, được huấn luyện chuyển sang: TIẾNG ANH CÓ MÔ HÌNH và TIÊU CHUẨN, cần phải theo MÔ HÌNH CÂU TIẾNG ANH.
  •  Là người Việt, bị ảnh hưởng bởi tiếng Việt nhưng quan trọng là NHÌN RA đang bị ảnh hưởng thế nào, thì tự nhiên lại là một cách SO SÁNH NGÔN NGỮ lại là phương pháp để dễ học hơn. Nên bài này chỉ ra cách so sánh giúp NHÌN RÕ VỪA BỚT NHẦM, lại vừa DỄ HỌC
  •  Chỉ ra những lỗi người Việt như: tiếng Việt là một ý đầy đủ, là 1 câu nhưng nếu không chỉnh sang MÔ HÌNH tiếng Anh, thì sang tiếng Anh vẫn là 1 câu sai, dù cảm thấy dịch và mọi thứ rất rõ nghĩa 2.
  • Nhìn 1 cụm từ dài tiếng Anh không biết dịch từ nào trước-->Biết cách dịch chính xác từ nào dịch trước, từ nào dịch sau
  • Biết qui tắc sinh từ, từ nào của từ nào sinh ra (trước đây: nhìn mờ mờ ảo ảo mà không có cách nào rõ nghĩa ra)
  • Viết, dùng một Noun (danh từ) mà thấy không biết thêm a, an, the...hay thêm -s vào sau? Cảm giác muốn thêm, nhưng chẳng biết thêm gì....nhiều lúc bỏ qua không thêm nữa vì mơ mơ chẳng biết thêm thế nào, mà đụng lại thì nhiều vấn đề, tiếng Anh trạng thái MƠ MƠ.
*Viết các thành phần ngữ pháp:
*CẤU TRÚC được TỔNG KẾT NGƯỢC: SƠ ĐỒ TRÁI TIM
  • Trước đây chưa từng tổng kết ra cách VIẾT/NÓI tiếng Anh như thế nào? Học mà không đóng gói cách, kỹ năng, phương pháp của riêng mình. Cách Viết/Nói hoàn toàn kiểu quen quen nói viết làm cho MẤT SỰ TỰ TIN, MẤT PHƯƠNG HƯỚNG...., nhiều lúc sợ vì câu này chưa quen. Chưa tổng hợp ngược là cứ đến nghĩa tiếng Việt từ nối này thì có cách nào tiếng Anh để có thể linh hoạt. Giờ đây giáo viên đã ĐÚC KẾT, TỔNG HỢP NGƯỢC thành Cách Viết và Nói theo 1 CÔNG THỨC để thành kỹ năng viết nói đến đâu, thì sẽ viết nói cái gì tiếp...., như 1 cái KHUNG TƯ DUY để NGHI ĐẾN ĐÂU VIẾT ĐẾN ĐÓ, NGHĨ ĐẾN ĐÂU NÓI ĐẾN ĐÓ. Ngoài ra đã tổng hợp ngược: với những chỗ tiếng Việt như thế này, thì có những CÁCH XỬ LÝ như thế nào trong tiếng Anh. Tổng hợp ngược xác quyết vậy giúp cho TỰ TIN, RÕ RÀNG TRONG ĐẦU, tự tin để chỉ tập trung vào điều diễn đạt, chứ không phải tập trung nhiều vào tiếng Anh.
  • Nhìn 1 cụm từ tiếng Việt, không biết dịch ghép thành cụm đặt từ nào trước, từ nào sau-->Biết cách xác định chính xác vị trí từng cụm dịch
*VIẾT CỤM TỪ:
*Phân tích tiếng Việt
  • Khi nhìn tiếng Việt thì hình thành luôn mô hình tiếng Anh, nhiều người còn CHƯA BIẾT PHẢI HỌC THEO VẬY, nghĩa là học làm sao để mỗi bài học không phải là THUỘC KIẾN THỨC, mà là khả năng nhận diện TIẾNG VIỆT VẬY thì TIẾNG ANH sẽ là mô hình gì luôn?
  • Quan trọng nhất là hình thành NHÌN TIẾNG VIỆT THEO KIỂU TIẾNG ANH. Nhìn tiếng Việt biết được tiếng Anh đấy sẽ là gì. Hình thành thói quen mọi cái để sau hình thành.
  • Học tiếng Anh để giúp hiểu Tiếng Việt: khi học sẽ được phân tích tiếng Việt theo cách tiếng Anh, nhờ vậy mà hiểu rõ từng thành phần tiếng Việt được sinh ra bởi đâu, bổ nghĩa từ nào thì giúp hiểu tiếng Việt và từ đó Viết được tiếng Anh, và qua đó luyện tư duy.
  • Tưởng tượng: viết 1 câu mà cứ cảm giác ghép từ viết cái này vì thấy tiếng Việt có nên tiếng Anh viết vậy, cảm giác không chắc chắn. Giờ Viết đến đây hiểu nó của thành phần gì, nó từ đâu mà ra, tại sao viết nó.
  • Trước học tiếng Anh mà không được rèn luyện hiễu rõ nghĩa tiếng Việt, khiến không nói và viết được cũng do ý nghĩa vẫn đang mơ màng-->Giờ đây phương pháp để LÀM RÕ NGHĨA tiếng Việt điều định diễn đạt ra góp phần để VIẾT/NÓI được. Không làm được không phải do tiếng Anh vì kiến thức biết hết, mà do MƠ MÀNG trong Ý NGHĨA tiếng Việt, cần có cách LÀM RÕ NGHĨA tiếng Việt ra, TƯ DUY THOÁT RA thì Viết/Nói được. Tóm lại: Phân tích tiếng Việt theo kiểu tiếng Anh
*HÌNH THÀNH MÔ HÌNH VIẾT TIẾNG ANH: PHÂN TÍCH TIẾNG VIỆT KIỂU TIẾNG ANH, NỐI TIẾP NHAU LIÊN TIẾP
  • Dấu câu trước đây cảm tính, dựa tiếng Việt.....-->Bây giờ có tiêu chuẩn Dấu câu rõ ràng để Viết biết cách đánh dấu câu như thế nào. DẤU CÂU: trước dấu câu thì còn chẳng biết dùng như thế nào, tiếng Việt dùng đâu thì tiếng Anh dùng đó; hết ý cảm thấy muốn ngắt ra thì ngắt.....! Chưa bao giờ nghĩ đến tiếng Anh còn qui tắc rõ ràng. Bây giờ chỉ ra RÕ RÀNG, ĐƠN GIẢN, TIÊU CHUẨN về dấu câu, có mấy ý nhưng bao trùm toàn bộ dấu câu của tiếng Anh.
*Nối tiếp việc viết, nối mẫu câu


  • Khi hiểu bản chất, VIẾT cấu rất thích vì nó có mạch đi sâu vào được thì hình thành được cảm giác THÍCH, cứ nghĩ tới đâu VIẾT TỚI ĐÓ, cứ NỐI TIẾP THEO: cấu trúc cần gì, ngữ pháp cần gì, mẫu câu cần gì.......! Cứ được NỐI TIẾP và TỰ DO ra các ý nghĩ của mình (viết kiểu máy móc thấy KHÓ CHỊU)
  • Viết: thực hành phương pháp NỐI TIẾP MẪU CÂU, kết thúc của từ trước là bắt đầu của từ sau, câu dài nhiều mẫu câu. Nhìn rõ QUI TẮC SINH TỪ. Trước đây ghép từ vì thấy tiếng Việt có từ này thì tiếng Anh ghép, với qui tắc này giúp CHÍNH XÁC và CHẮC CHẮN tại sao lại Viết từ này? tại sao dùng dạng này? Thấy logic liên tiếp nhau, cách viết đơn giản, làm chủ được hình thành CÂU ở các MẪU CÂU.
  •  Trước đây do không hiểu bản chất, nhìn vào các câu tiếng Anh có thể dịch sang tiếng Việt được, nhưng tự viết ra hoặc hiểu cách hình ra câu thì không hình thành được. CẢM GIÁC: rõ ràng là đọc hiểu và dịch không có gì khó, nhưng TẠI SAO KHÔNG THỂ VIẾT RA ĐƯỢC VẬY
  • Luôn thực tập trong 1 câu để hiểu cách hình thành trọn vẹn câu, trước đây học kiến thức từng bài nhiều lúc khi ghép thành 1 câu không biết liên kết ghép như thế nào.
  • Trước đây chỉ viết được câu ngắn; giờ ngắn dài bao nhiêu cũng được được vì khi hiểu bản chất cách viết.
*Dấu câu:
  • Biết cách Viết theo mẫu câu: từ này kết thúc đến từ kia
*MẪU CÂU:


NGHE NÓI CỘNG HƯỞNG

  • Trước đây học kiến thức riêng, viết thì cứ kỹ năng viết, đọc thì kỹ năng đọc-->
  • Giờ đây cách học CỘNG HƯỞNG xuất phát từ kiến thức, hiểu bản chất, áp dụng vào Viết, Đọc, Nói. Khi làm vậy thì nhờ Kiến thức mà hiểu Viết, nhờ Viết mà thực hành kiến thức, nhờ Đọc mà thực hành kiến thức......! Và nhớ kiến thức mà hiểu chính xác cách Viết, cách Đọc
  • Học cộng hưởng phát âm: luôn phát âm lại các kiến thức, các câu đã viết và đọc để nhờ PHÁT ÂMÔN LẠI KIẾN THỨC và nhờ KIẾN THỨC MÀ NÓI ĐƯỢC CÁC CÂU vừa đúng ngữ pháp, vừa đúng dùng từ, vừa hiểu bản chất, vừa ĐÚNG PHÁT ÂM.
  • Nền tảng phát âm: các buổi sẽ học chuẩn hóa từng ký tự phát âm, sau đó mới học phát âm thành từ và câu.
  • Giao tiếp hay Nói tiếng Anh? Speaking?

PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẶC BIỆT

*CHỮA VÔ CẢM VỚI TIẾNG ANH:
  • Phương pháp Chữa Vô Cảm để thấy tiếng Anh lặp lại tự nhiên mọi nơi
  • Cách lấy ví dụ rất thông thường gặp hàng ngày mà lại chỉ ra những kiến thức rất quan trọng làm cho nhớ bài, trước đây học kiểu VÔ CẢM không để ý, qua cách lấy ví dụ để ý cái dùng hàng ngày mà lại chứa cách nhớ cách học
  • Học thông qua các THẦN CHÚ giúp các bước làm một cách chi tiết, từng bước áp dụng vào thần chú
  • Kiến thức thì biết nhiều nhưng cần phải XÂY DỰNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH áp dụng kiến thức. Học kiến thức chưa đủ, lúc áp dụng vướng ở đâu? Giá trị là các THẦN CHÚ áp dụng. Dĩ nhiên khi có KỸ NĂNG THỰC HÀNH thì cần làm nhiều để THẬT THÀNH THẠO.
  • GIÁ TRỊ Ở: kinh nghiệm nhận diện khi thực hành, trước đây, học mà không có mẫu thực hành, đến lúc vào không biết như thế nào, TRỰC GIÁC NHÌN MẪU THỰC HÀNH LÀM DỄ HÌNH DUNG.
  • Trước học các kiến thức mà không biết cách áp dụng-->Thực hành dịch chữa các bài để KIẾN THỨC được vận dụng vào các bài Dịch Anh Việt; dịch Việt Anh....! Cách thực hành trong 1 câu dài để quen KỸ NĂNG hình thành câu Viết, chữa các bài dịch Anh Việt để thấy áp dụng vào Dịch Anh Việt như thế nào.
  • Càng ngày nhìn vào văn bản tiếng Anh tỉ lệ dịch chắc chắn được càng cao. Đầu tiên là hoàn toàn cảm tính, học chút thì dịch được 20% chắc chắn, dần dần dịch được 60%, đến giờ nhìn văn bản tiếng Anh biết 80% cách dịch. Tỉ lệ dịch được cũng chính là tỉ lệ kiến thức, nhìn biết được là gì thì dẫn đến cách dịch là gì.
  • Nhiều lúc học tiếng Anh mà chưa nhận ra vấn đề không phải ở KIẾN THỨC, mà là ở TƯ DUY KỸ NĂNG cách áp dụng của chính ta làm cho không Viết/Nói được. Tự mình không làm rõ CẢM GIÁC CỦA MÌNH RA..., khi biết đọc CẢM GIÁC CỦA CHÍNH MÌNH thì sẽ thấy RÕ RÀNG và ÁP DỤNG (nhìn bài Thì động từ: dịch Anh Việt thì thấy họ dùng vậy phải rõ ràng ra: họ đang dùng thì gì? thì đó y nghĩa gì, vậy ý nghĩa áp dụng vào Dịch Anh Việt là gì????? Khi dịch Việt Anh của ta thì động từ thì: ta là người nói, thì ta nói ở thời gian nào, vậy cần dùng thì gì? dịch Việt Anh của ngời khác thì: ta có biết ý họ nói thời gian nào không?)
  • Tóm lại: HIỂU BẢN THÂN ĐANG VƯỚNG CẢM GIÁC GÌ, nhìn RÕ RA. Khóa học này đã đọc tương đối hầu hết các cảm giác của người học, nhưng có thể không VÉT HẾT được vì mỗi người bị vướng khác nhau, khả năng NHẬN RA BẢN THÂN ĐANG VƯỚNG CẢM GIÁC KỸ NĂNG GÌ, sau đó làm rõ và thực hành thì tự nhiên hết! Đây là LỜI CHÂN THÀNH!
*THẦN CHÚ:
*BÍ QUYẾT 20%-80%
  • Biết học phần kiến thức ít là 20% nhưng chiếm 80% ngữ cảnh (trước đây: thấy kiến thức nhiều vô cùng dẫn đến cảm thấy nản, chán, không muốn học....; nhưng giờ đây biết được có qui luật là chỉ cần học 20% rất ít, quan trọng tự lặp lại....mà lại sử dụng được 80% các hoàn cảnh. Và khi sử dụng được 80% rồi thì học các phần khác lại đơn giản).
  • Trước thi không chắc chắn, quen quen,cảm tính
  • Học tiếng Anh mà chưa từng có một lần THI đúng nghĩa, là biết tư duy, biết phân tích, biết đúng/sai.....tất cả chỉ là sợ, chỉ là quen quen, không làm chủ được.
  • Khi chắc chắn: biết câu nào đúng, câu nào sai, biết suy nghĩ, biết làm mà cảm thấy mình đang CHẮC CHẮN, KIẾN THỨC LÀ KIẾN THỨC CỦA MÌNH THẬT
*ĐI THI TIẾNG ANH:
*TỪ VỰNG


  • Chia theo các bài các nhóm từ
  • Các bài có phân tích ví dụ áp dụng trong 1 câu
  • Được hướng dẫn cách lấy các từ đó nguồn gốc Từ điển
  • Được chọn và chỉ ra những từ dùng hàng ngày, dùng trong các kỳ thi
  • Đặc biệt sang các phần này, nhiều người mới biết là MẪU CÂU của Danh từ, mẫu câu của Tính từ.........Trước đây nghĩ Danh từ chỉ liên quan tới các hiện tượng ngữ pháp số ít số nhiều, giờ ngạc nhiên biết Danh từ mẫu câu đi với to do, đi prep ....! Tương tự chỉ nghĩ tính từ sau tobe...., nhưng không nghĩ tính từ có mẫu câu của riêng nó. Gốc gác: vẫn do cách học vẹt giáo viên dạy gì biết đấy, nếu có thói quen chủ động tra cứu thì thấy điều MẪU CÂU là bình thường và rất quan trọng.

Trung tâm tiếng Anh Anh Thầy

125 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Hotline: 0973 007 112
quangbuiduy2021@gmail.com
Đại diện pháp luật: Bùi Duy Quảng

Chia sẻ